Thứ 5, 19/12/2024
Administrator
41
Thứ 5, 19/12/2024
Administrator
41
Bột đá (CaCO₃) hay còn gọi là canxi cacbonat, là một nguồn tài nguyên địa chất được khai thác từ các mỏ đá vôi. Với đặc tính độ mịn cao, độ trắng sáng và khả năng ứng dụng linh hoạt, bột đá đóng vai trò quan trọng trong nhiều ngành nghề kinh tế.
Bột đá được phân loại dựa trên:
+ Độ mịn của hạt
+ Độ trắng của hạt: Phù hợp cho ngành sơn, giấy.
+ Kích thước hạt: Bột thô (120 – 150 µm) đến siêu mịn (< 10 µm)
Tính năng đặc biệt: Chỉ số khúc xạ tốt, khả năng chống tia UV, độ bền cao.
Bột đá được sử dụng trong đa dạng ngành nghề như:
+ Ngành xây dựng:
+ Ngành sơn:
+ Ngành nhựa:
+ Ngành giấy:
* Thách thức:
+ Vấn đề về vận chuyển vào các khu đô thị lớn thường xuyên bị ùn tắc giao thông gây chậm trễ thời gian giao hàng.
+ Thời tiết xấu, như mưa bão, gây trục trặc đến hàng hóa cần đảm bảo chất lượng tránh gây ẩm ướt để đảm bảo độ mịn.
- Cạnh Tranh Nội Địa:
Chênh lệch về công nghệ:
+ Một số doanh nghiệp có thiết bị hiện đại, cho sản phẩm chất lượng cao hơn, trong khi các doanh nghiệp nhỏ thường gặp khó khăn trong việc cải tiến công nghệ.
Giá thành:
+ Để cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp nhỏ buộc phải hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến biên lợi nhuận thấp và khó đầu tư vào nâng cấp.
- Cạnh Tranh Quốc Tế
Sự tham gia của các nhà cung cấp nước ngoài:
+ Các nhà cung cấp từ Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan gia nhập thị trường Việt Nam với sản phẩm chất lượng cao và giá cả cạnh tranh.
+ Sản phẩm nhập khẩu thường có tính ổn định hơn, gây áp lực cho các doanh nghiệp trong nước.
Tiêu chuẩn quốc tế:
+ Các thị trường nước ngoài, đặc biệt là EU và Mỹ, yêu cầu bột đá phải đạt tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng và môi trường, tạo rào cản cho các doanh nghiệp nhỏ chưa đủ năng lực.
Bột đá là nguồn tài nguyên địa chất quan trọng, góp phần không nhỏ vào nhiều ngành công nghiêp sản xuất tại Việt Nam. Để duy trì và phát triển bên vững, các doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư công nghệ xanh, bảo vệ tài nguyên và giảm thiểu tác động môi trường.